Nội dung cụ thể của bộ thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực văn hoá - xã hội được áp dụng tại cấp xã
Lượt xem: 1048

LĨNH VỰC VĂN HÓA – XÃ HỘI: 45 TTHC

1. CẤP TIỀN SỬA CHỮA NHÀ Ở CHO ĐỐI TƯỢNG CHÍNH SÁCH KHÓ KHĂN VỀ NHÀ Ở TỪ NGUỒN QUỸ ĐỀN ƠN ĐÁP  NGHĨA CỦA UBND CẤP XÃ

Trình tự thực hiện:

 

- Đối tượng chính sách có đơn đề nghị hỗ trợ tiền sửa chữa nhà ở gửi UBND cấp xã.

- Chủ tịch UBND cấp xã giao cho cán bộ Thương Binh và Xã hội chịu trách nhiệm khảo sát, thẩm định (có biên bản), báo cáo UBND.

- UBND tổ chức họp Hội đồng chính sách và Ban quản lý và điều hành quỹ Đền ơn đáp nghĩa xét. Sau khi kết luận cuộc họp đã thống nhất tiền hỗ trợ sửa chữa nhà ở cho đối tượng, cán bộ Thương Binh và Xã hội tham mưu cho UBND phường ra Quyết định hỗ trợ tiền từ quỹ Đền ơn đáp nghĩa; chuyển cho cán bộ Kế toán - Tài chính  làm thủ tục rút tiền. Mời đối tượng đến giao tiền và có biên bản bàn giao. Sau khi sửa chữa nhà ở có biên bản nghiệm thu.

Cách thức thực hiện:

 

Trực tiếp

Thành phần, số lượng hồ sơ:

 

02 bộ, gồm:

- Đơn xin hỗ trợ của đối tượng.

- Biên bản họp của Hội đồng chính sách

Thời hạn giải quyết:

 

Trong 5 ngày làm việc

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

 

Cá nhân                                                               

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

 

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Uỷ ban nhân dân cấp xã

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Uỷ ban nhân dân cấp xã

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

 

Quyết định hành chính        

Lệ phí:

 

Không 

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

 

Không

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

 

- Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng 6 năng 2005

- Nghị định số 45/2006/NĐ-CP ngày 28/4/2006 của Chính phủ ban hành điều lệ quản lý và sử dụng quỹ đền ơn đáp nghĩa

2. XÁC NHẬN ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI BẰNG TỔ QUỐC GHI CÔNG

Trình tự thực hiện:

 

- Gia đình làm đơn trình bày rõ lý do chưa được cấp, hoặc bị hư hỏng, bị mất gửi UBND cấp xã

- UBND cấp xã  xác nhận vào đơn và gửi đến phòng Lao động – Thương binh và Xã hội cấp huyện xem xét, giải quyết.

Cách thức thực hiện:

 

Trực tiếp

Thành phần, số lượng hồ sơ:

 

02 bộ, gồm:

- Đơn đề nghị cấp, cấp lại  Bằng Tổ quốc ghi công

- Các giấy tờ có liên quan của Người có công

Thời hạn giải quyết:

 

01 ngày làm việc

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

 

Cá nhân                                                              

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

 

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Uỷ ban nhân dân cấp xã

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Uỷ ban nhân dân cấp xã

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

 

Xác nhận trực tiếp vào đơn

Lệ phí:

 

Không 

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

 

Không

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

 

- Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng

- Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/6/2006 của Chính phủ Hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng

- Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTB&XH ngày 26/7/2006 của Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng

3. XÁC NHẬN ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP LẠI SỔ ƯU ĐÃI CHO HỌC SINH, SINH VIÊN

Trình tự thực hiện:

 

- Hướng dẫn đối tượng chính sách kê khai theo mẫu, viết đơn xin cấp lại sổ, trình bày rõ lý do xin cấp lại.

- UBND cấp xã xem xét lý do của đối tượng xin cấp lại và xác nhận vào đơn  hoặc bản khai gửi lên phòng LĐTB&XH cấp huyện

Cách thức thực hiện:

 

Trực tiếp

Thành phần, số lượng hồ sơ:

 

01 bộ, gồm:

- Tờ khai theo mẫu

Thời hạn giải quyết:

 

01 ngày

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

 

Cá nhân                                                              

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

 

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Uỷ ban nhân dân cấp xã

 - Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Uỷ ban nhân dân cấp xã

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

 

Xác nhận trực tiếp vào tờ khai

Lệ phí:

 

Không

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

 

Tờ khai cấp sổ ưu đãi trong giáo dục đào tạo

Mẫu số 1-UĐGD

Thông tư 16/2006/TTLT-BLĐTBXH- BGDĐT- BTC ngày 20/11/2006 của liên Bộ Lao động, thương binh xã hội, Bộ Giáo dục đào tạo và Bộ Tài chính Hướng dẫn về chế độ ưu đãi trong giáo dục và đào tạo đối với người có công với cách mạng và con của họ

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

 

- Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng

- Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/6/2006 của Chính phủ Hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng

- Thông tư 16/2006/TTLT-BLĐTBXH- BGDĐT- BTC ngày 20/11/2006 của liên Bộ Lao động, thương binh xã hội, Bộ Giáo dục đào tạo và Bộ Tài chính Hướng dẫn về chế độ ưu đãi trong giáo dục và đào tạo đối với người có công với cách mạng và con của họ

4. XÁC NHẬN ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP LẠI THẺ THƯƠNG BINH, BỆNH BINH; GIẤY CHỨNG  NHẬN GIA ĐÌNH LIỆT SỸ

Trình tự thực hiện:

 

- Hướng dẫn đối tượng viết đơn và nêu rõ lý do xin cấp lại, sau đó nộp đơn cho cán bộ LĐTB&XH.

- Cán bộ LĐTBXH tham mưu cho UBND xác nhận về đối tượng có hộ khẩu cư trú trên địa bàn và trình lên phòng LĐTBXH  cấp huyện

Cách thức thực hiện:

 

Trực tiếp

Thành phần, số lượng hồ sơ:

 

01 bộ, gồm:

- Đơn xin cấp lại thẻ Thương binh, Bệnh binh; Giấy chứng nhận Gia đình liệt sỹ

- 02 ảnh 3x4.

Thời hạn giải quyết:

 

01 ngày làm việc

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

 

Cá nhân                                                               

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

 

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Uỷ ban nhân dân cấp xã;

 - Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Uỷ ban nhân dân cấp xã.

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

 

Xác nhận trực tiếp vào đơn

Lệ phí:

 

Không

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

 

Không

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

 

- Pháp lệnh số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29/6/2005 về Ưu đãi người có công với cách mạng;

- Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 16/6/2006;

- Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH ngày 26/7/2006 của Bộ LĐTB và XH về việc lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng.

5. XÁC NHẬN ĐƠN ĐỀ NGHỊ CỨU TRỢ THƯỜNG XUYÊN

Trình tự thực hiện:

 

- Qua thống kê, rà soát và đề nghị của thôn, tổ dân phố theo quy định của Nghị định 67.

- Hướng dẫn đối tượng kê khai bản khai, viết sơ yếu ly lịch theo mẫu, chụp ảnh. Sau đó cán bộ LĐTBXH hoàn thiện hồ sơ cho đối tượng, tham mưu cho UBND cấp xã tổ chức họp  Hội đồng chính sách xét duyệt, xác nhận. Lập tờ trình kèm theo danh sách chuyển phòng LĐTTBXH cấp huyện.

Cách thức thực hiện:

 

Trực tiếp

Thành phần, số lượng hồ sơ:

 

01 bộ, gồm:

- Bản khai theo mẫu

- Sơ yếu ly lịch

- 02 ảnh 4x6.

- Sổ hộ khẩu phô tô công chứng

- Biên bản họp xét của Hội đồng chính sách.

- Tờ trình kèm theo danh sách

Thời hạn giải quyết:

 

30 ngày làm việc

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

 

Cá nhân                                                              

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

 

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Uỷ ban nhân dân cấp xã

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Uỷ ban nhân dân cấp xã

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

 

Xác nhận trực tiếp vào đơn   

Lệ phí:

 

Không

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

 

Đơn đề nghị hưởng trợ cấp xã hội

Mẫu số 1

Thông tư 09/2007/TT- BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động, thương binh và xã hội Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

 

- Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội

- Thông tư 09/2007/TT- BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động, thương binh và xã hội Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội

6 . ĐỀ NGHỊ ĐƯA ĐỐI TƯỢNG BẢO TRỢ XÃ HỘI VÀO TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI  (TRẺ MỒ CÔI, NGƯỜI GIÀ CÔ ĐƠN, NGƯỜI TÂM THẦN, NGƯỜI TÀN TẬT)

Trình tự thực hiện:

 

- Điều tra, khảo sát xác định hoàn cảnh đối tượng. Nếu đủ điều kiện đưa vào Trung tâm Bảo trợ xã hội.

- Cán bộ Lao động thương binh, xã hội tiến hành lập hồ sơ và tham mưu cho UBND cấp xã tổ chức họp Hội đồng xét duyệt. Sau đó lập tờ trình và chuyển lên phòng LĐTB&XH cấp huyện xét duyệt.

Cách thức thực hiện:

 

Trực tiếp

Thành phần, số lượng hồ sơ:

 

02 bộ, gồm:

- Đơn xin vào Trung tâm Bảo trợ xã hội của đối tượng

- Sơ yếu lý lịch

- 02 ảnh 4x6

Thời hạn giải quyết:

 

15 ngày làm việc

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

 

Cá nhân                                                              

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

 

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Uỷ ban nhân dân cấp xã

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Uỷ ban nhân dân cấp xã

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

 

Tờ trình

Lệ phí:

 

Không

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

 

Đơn đề nghị được nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội

Mẫu 1c

Thông tư 09/2007/TT- BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động, thương binh và xã hội Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

 

- Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội

- Thông tư 09/2007/TT- BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động, thương binh và xã hội Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội

7. XÁC NHẬN ĐƠN ĐỀ NGHỊ GIA HẠN NỢ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

Trình tự thực hiện:

 

- Đối tượng nộp đơn xin gia hạn nợ cho tổ vay vốn, tổ vay vốn tổng hợp báo cáo UBND cấp xã.

- UBND cấp xã giao cho cán bộ phụ trách phối hợp với cán bộ Ngân hàng Chính sách xã hội thẩm định hoàn cảnh và ly do chưa thanh toán được nợ.

- Sau đó, báo cáo UBND cấp xã xác nhận vào đơn về hoàn cảnh, lý do xin gia hạn của đối tượng rồi chuyển Ngân hàng CSXH xem xét, giải quyết.

Cách thức thực hiện:

 

Trực tiếp

Thành phần, số lượng hồ sơ:

 

01 bộ, gồm:

- Đơn xin gia hạn nợ của đối tượng

Thời hạn giải quyết:

 

02 ngày làm việc

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

 

Cá nhân                                                              

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

 

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Uỷ ban nhân dân cấp xã

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Uỷ ban nhân dân cấp xã

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

 

Xác nhận trực tiếp vào đơn                    

Lệ phí:

 

Không

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

 

Mẫu số 09/TD

Hướng dẫn số 316/NHCS-KH ngày 2/5/2003 về hướng dãn nghiệp vụ cho vay hộ nghèo

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

 

Hướng dẫn số 316/NHCS-KH ngày 2/5/2003 về hướng dẫn nghiệp vụ cho vay hộ nghèo

8. XÁC NHẬN ĐƠN XIN HỖ TRỢ MAI TÁNG PHÍ CHO ĐỐI TƯỢNG BẢO TRỢ XÃ HỘI

Trình tự thực hiện:

 

- Hướng dẫn thân nhân của đối tượng làm đơn (theo mẫu)

- - Yêu cầu thân nhân của đối tượng nộp giấy chứng tử của đối tượng.

- - UBND cấp xã nhận hồ sơ, xác nhận vào đơn và làm công văn đề nghị hỗ trợ MTP cho đối tượng.

Cách thức thực hiện:

 

Trực tiếp

Thành phần, số lượng hồ sơ:

 

01 bộ, gồm:

- Đơn xin hỗ trợ MTP (theo mẫu)

- Giấy chứng tử

Thời hạn giải quyết:

 

Trong 01 ngày làm (hồ sơ đầy đủ)

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

 

Cá nhân                                                               

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

 

 

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Uỷ ban nhân dân cấp xã

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Uỷ ban nhân dân cấp xã

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

 

Văn bản xác nhận

Lệ phí:

 

Không

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

 

Đơn đề nghị hỗ trợ kinh phí mai táng đối tượng bảo trợ xã hội

Mẫu đơn 1a

Thông tư 09/2007/TT- BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động, thương binh và xã hội Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

 

- Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội

- Thông tư 09/2007/TT- BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động, thương binh và xã hội Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội

9. XÁC NHẬN, ĐỀ NGHỊ GIẢI QUYẾT TRỢ CẤP PHƯƠNG TIỆN TRỢ GIÚP, DỤNG CỤ CHỈNH HÌNH VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG

Trình tự thực hiện:

 

1. Cán bộ phụ trách cấp xã rà soát, Lập danh sách và tổng hợp nhu cầu cần trợ giúp của người có công với cách mạng thuộc diện được nhà nước trợ cấp phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình.

2. Hướng dẫn đối tượng lập tờ khai theo mẫu số 04-CSSK

3. UBND cấp xã xác nhận đối với người đang thường trú trên địa bàn, làm công văn đề nghị cấp có thẩm quyền giải quyết.

Cách thức thực hiện:

 

Trực tiếp

Thành phần, số lượng hồ sơ:

 

02 bộ, gồm:

- Tờ khai theo mẫu mẫu số 04-CSSK

- Danh sách đối tượng theo mẫu

- 02 ảnh 3x4

Thời hạn giải quyết:

 

02 ngày làm việc (kể từ khi nhận đủ hồ sơ)

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

 

Cá nhân                                                              

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

 

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Uỷ ban nhân dân cấp xã

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Uỷ ban nhân dân cấp xã

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

 

Văn bản xác nhận

Lệ phí:

 

Không

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

 

Tờ khai nhận trợ cấp phương tiện trợ giúp và dụng cụ chỉnh hình đối với người có công với cách mạng

Mẫu số 03/CSSK

Thông tư liên tịch số 17/2006/TTLT-BLĐTBXH-BTC-BYT ngày 21/11/2006 của Bộ Lao động, thương binh và xã hội, Bộ Y tế và Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ chăm sóc sức khỏe đối với người có công với cách mạng

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

 

- Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng

- Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng

- Thông tư liên tịch số 17/2006/TTLT-BLĐTBXH-BTC-BYT ngày 21/11/2006 của Bộ Lao động, thương binh và xã hội, Bộ Y tế và Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ chăm sóc sức khỏe đối với người có công với cách mạng

10. XÁC NHẬN ĐƠN XIN TRỢ CẤP ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP NHẬN NUÔI TRẺ MỒ CÔI, TRẺ BỊ BỎ RƠI

Trình tự thực hiện:

 

- Đối tượng làm đơn gửi UBND cấp xã

- Trong thời hạn 7 ngày làm việc từ khi nhận đủ hồ sơ đề nghị của đối tượng, UBND cấp xã có trách nhiệm thẩm định hồ sơ, xét thấy đủ tiêu chuẩn thì niêm yết công khai tại trụ sở UBND cấp xã và thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng về trích yếu lý lịch của đối tượng, nội dung đề nghị hưởng trợ cấp.

- Sau 30 ngày kể từ ngày niêm yết danh sách công khai, nếu không có ý kiến thắc mắc, khiếu nại thì UBND cấp xã hoàn thiện hồ sơ của đối tượng theo quy định gửi phòng LĐTBXH cấp huyện

Cách thức thực hiện:

 

Trực tiếp

Thành phần, số lượng hồ sơ:

 

02 bộ, gồm:

- Đơn nhận nuôi trẻ em mồ côi, bị bỏ rơi (Mẫu số 1b)

- Đơn đề nghị hưởng trợ cấp xã hội (theo mẫu)

- Sơ yếu lý lịch của trẻ có xác nhận của UBND phường

- Bản sao giấy khai sinh của trẻ

- Sơ yếu lý lịch của người nhận nuôi có xác nhận của UBND phường

- CMTND của người nhận nuôi (phô tô công chứng)

- 02 ảnh của trẻ 4x6

Thời hạn giải quyết:

 

30ngày làm việc

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

 

Cá nhân                                                              

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

 

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Uỷ ban nhân dân cấp xã

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Uỷ ban nhân dân cấp xã

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

 

Xác nhận trực tiếp vào đơn

Lệ phí:

 

Không

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

 

- Đơn nhận nuôi trẻ em mồ côi, bị bỏ rơi (Mẫu số 1b)

- Đơn đề nghị hưởng trợ cấp xã hội (Mẫu số 1)

Thông tư 09/2007/TT- BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động, thương binh và xã hội Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

 

- Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội

- Thông tư 09/2007/TT- BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động, thương binh và xã hội Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội

11. XÁC NHẬN DIỆN KHÓ KHĂN, ĐÓI NGHÈO, TAI NẠN, BỆNH TẬT

Trình tự thực hiện:

 

- Đối tượng viết đơn và nêu rõ lý do xin xác nhận đói nghèo, tai nạn, bệnh tật, khó khăn gửi cho UBND cấp xã.

- UBND cấp xã căn cứ Nghị định 67 và thông tư số 09 hướng dẫn thực hiện Nghị định 67 để xác nhận cho đối tượng bị tai tạn, bệnh tật, khó khăn. Căn cứ vào kết quả điều tra hộ nghèo để xác nhận cho các hộ nghèo.

Cách thức thực hiện:

 

Trực tiếp

Thành phần, số lượng hồ sơ:

 

01 bộ, gồm:

- Đơn xin xác nhận

Thời hạn giải quyết:

 

Trong ngày làm việc khi đủ hồ sơ

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

 

Cá nhân

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

 

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Uỷ ban nhân dân cấp xã

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Uỷ ban nhân dân cấp xã

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

 

Xác nhận trực tiếp vào đơn

Lệ phí:

 

Không

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

 

Không

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

 

- Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội

- Thông tư 09/2007/TT- BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động, thương binh và xã hội Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội

12. XÁC NHẬN HOÀN CẢNH NGƯỜI TÀN TẬT

Trình tự thực hiện:

 

- Đối tượng viết đơn và gửi UBND cấp xã,

- Lãnh đạo UBND cấp xã giao cho cán bộ LĐTBXH xem xét, thẩm định hoàn cảnh của đối tượng. Nếu đúng như đơn đã trình bày thì xác nhận

Cách thức thực hiện:

 

Trực tiếp

Thành phần, số lượng hồ sơ:

 

01 bộ, gồm:

- Đơn xin xác nhận của đối tượng

- Hộ khẩu của đối tượng (photo)

Thời hạn giải quyết:

 

Trong ngày

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

 

Cá nhân                                                               

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

 

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Uỷ ban nhân dân cấp xã

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Uỷ ban nhân dân cấp xã

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

 

Xác nhận trực tiếp đơn

Lệ phí:

 

Không

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

 

Không

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

 

- Pháp lệnh về người tàn tật ngày 30 tháng 7 năm 1998

- Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội

- Thông tư 09/2007/TT- BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động, thương binh và xã hội Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội

13 . ĐỀ NGHỊ CỨU TRỢ ĐỘT XUẤT

Trình tự thực hiện:

 

- Trưởng thôn lập danh sách đối tượng trợ cấp đột xuất đối với những người, hộ gia đình gặp khó khăn do hậu quả thiên tai hoặc những lý do bất khả kháng gây ra theo đúng Nghị định 67/2007/NĐ-CP kèm theo biên bản họp thôn gửi UBND cấp xã

- Lãnh đạo UBND cấp xã tổ chức họp Hội đồng xét duyệt thống nhất danh sách, đối tượng cứu trợ đột xuất đề nghị cấp huyện xem xét, hỗ trợ.

- Sau khi được cấp huyện hỗ trợ, UBND cấp xã tổ chức cứu trợ cho đối tượng và thực hiện việc công khai theo quy định tại Thông tư số 54/2006/TT-BTC ngày 19/6/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện quy chế công khai cứu trợ trực tiếp của ngân sách Nhà nước đối với cá nhân, dân cư.

Cách thức thực hiện:

 

Trực tiếp

Thành phần, số lượng hồ sơ:

 

02 bộ, gồm:

- Đơn xin cứu trợ đột xuất của đối tượng

- Biên bản họp thôn

- Danh sách đề nghị cứu trợ đột xuất của thôn

- Biên bản họp của Hội đồng xét duyệt cấp phường

Thời hạn giải quyết:

 

Trong 02 ngày làm việc (kể từ khi nhận đủ hồ sơ)

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

 

Cá nhân                                                               

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

 

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Uỷ ban nhân dân cấp xã

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Uỷ ban nhân dân cấp xã

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

 

Tờ trình

Lệ phí:

 

Không

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

 

Không

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

 

- Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội

- Thông tư 09/2007/TT- BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động, thương binh và xã hội Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội

14. XÁC NHẬN THÂN NHÂN LIỆT SỸ, NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG

Trình tự thực hiện:

 

- Công dân làm đơn đề nghị gửi Uỷ ban nhân dân cấp xã;

- UBND cấp xã căn cứ vào giấy tờ gốc và các giấy tờ có liên quan của thân nhân liệt sỹ và người có công, Hộ khẩu thường trú của đối để xác nhận bản khai.

Cách thức thực hiện:

 

Trực tiếp

Thành phần, số lượng hồ sơ:

 

02 bộ, gồm:

- Bản khai theo mẫu

- Hộ khẩu thường trú (photo)

Thời hạn giải quyết:

 

Trong ngày làm việc

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

 

Cá nhân                                                              

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

 

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Uỷ ban nhân dân cấp xã

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Uỷ ban nhân dân cấp xã

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

 

Xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã

Lệ phí:

 

Không

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

 

Giấy chứng nhận thân nhân trong gia đình liệt sỹ

Mẫu số 3/LS2

Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTB&XH ngày 26/7/2006 của Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

 

- Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng

- Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số Điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;

- Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTB&XH ngày 26/7/2006 của Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng

15. XÁC NHẬN ĐƠN ĐỀ NGHỊ GIÁM ĐỊNH SỨC KHỎE ĐỐI VỚI THƯƠNG BINH, BỆNH BINH, GIA ĐÌNH LIỆT SỸ, CÁN BỘ LÃO THÀNH CÁCH MẠNG, CÁN BỘ KHÁNG CHIẾN BỊ ĐỊCH BẮT TÙ ĐÀY; CÁN BỘ KHÁNG CHIẾN GIẢI PHÓNG DÂN TỘC

Trình tự thực hiện:

 

- Cá nhân đến UBND cấp xã làm bản khai (theo mẫu)

- UBND cấp xã căn cứ vào hồ sơ gốc và các giấy tờ có liên quan, căn cứ vào hộ khẩu thường trú của đối tượng để xác nhận vào hồ sơ.

Cách thức thực hiện:

 

Trực tiếp

Thành phần, số lượng hồ sơ:

 

03 bộ, gồm:

- Hồ sơ gốc, các giấy tờ có liên quan

- Bản khai theo mẫu

- Hộ khẩu thường trú (photo)

Thời hạn giải quyết:

 

Trong ngày làm việc

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

 

Cá nhân                                                               

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

 

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Uỷ ban nhân dân cấp xã

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Uỷ ban nhân dân cấp xã

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

 

Xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã

Lệ phí:

 

Không

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

 

Bản khai cá nhân (mẫu số 7-HH2)

Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTB&XH ngày 26/7/2006 của Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

 

- Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng

- Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số Điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;

- Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTB&XH ngày 26/7/2006 của Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng

16.  XÁC NHẬN ĐỐI TƯỢNG LÀ LIỆT SỸ

Trình tự thực hiện:

 

- Công dân gửi hồ sơ tại Uỷ ban nhân dân cấp xã;

- UBND cấp xã xác nhận đối tượng là liệt sỹ khi: Thương binh, Người hưởng chính sách như thương binh bị chết do vết thương cũ tái phát bị suy giảm khả năng lao động 81% trở lên chết do vết thương cũ tái phát; Suy giảm khả năng lao động từ 21% đến 80% chết trong khi đang điều trị vết thương tái phát tại bênh viện cấp tỉnh trở lên thì UBND cấp xã xác nhận đối tượng đó có hồ sơ quản lý, đang hưởng trợ cấp hàng tháng tại địa phương và trình cấp trên xem xét, giải quyết.

Cách thức thực hiện:

 

Trực tiếp

Thành phần, số lượng hồ sơ:

 

03 bộ, gồm:

- Đơn xin xác nhận của thân nhân đối tượng

- Giấy chứng nhận Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh ( phô tô công chứng)

- Đối với TB, NHCS như TB suy giảm khả năng LĐ từ 80% trở lên chết phải có Giấy xác nhận của cơ sở y tế xác nhận chết do vết thương cũ tái phát kèm theo hồ sơ Thương binh, NHCS như TB

- Đối với TB, NHCS như TB suy giảm khả năng LĐ từ 21- 80% có bệnh án điều trị và biên bản kiểm thảo tử vong do vết thương cũ tái phát của Giám đốc bệnh viện cấp tỉnh trở lên kèm theo hồ sơ TB

Thời hạn giải quyết:

 

Trong ngày làm việc

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

 

Cá nhân                                                              

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

 

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Uỷ ban nhân dân cấp xã

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Uỷ ban nhân dân cấp xã

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

 

Xác nhận vào đơn

Lệ phí:

 

Không

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

 

Giấy chứng nhận thân nhân trong gia đình liệt sỹ

Mẫu số 3/LS2

Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTB&XH ngày 26/7/2006 của Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

 

- Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng

- Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số Điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;

- Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTB&XH ngày 26/7/2006 của Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng

17. XÁC NHẬN ĐƠN ĐỀ NGHỊ ĐỔI THẺ THƯƠNG BINH

Trình tự thực hiện:

 

- Đối tượng làm đơn trình bày lý do xin đổi thẻ Thương binh gửi UBND cấp xã,

- Cán bộ LĐTBXH căn cứ hồ sơ quản lý, xem xét lý do xin đổi thẻ trình lãnh đạo UBND cấp xã xác nhận đơn cho đối tượng.

Cách thức thực hiện:

 

Trực tiếp

Thành phần, số lượng hồ sơ:

 

02 bộ, gồm:

- Đơn xin cấp đổi thẻ

- Thẻ đã bị cũ nát  kèm theo

Thời hạn giải quyết:

 

Trong ngày làm việc

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

 

Cá nhân                                                              

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

 

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Uỷ ban nhân dân cấp xã

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Uỷ ban nhân dân cấp xã

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

 

Xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã

Lệ phí:

 

Không

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

 

Không

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

 

- Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng

- Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số Điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;

- Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTB&XH ngày 26/7/2006 của Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng

18. XÁC NHẬN ĐƠN ĐỀ NGHỊ DI CHUYỂN VÀ TIẾP NHẬN HỒ SƠ NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG

Trình tự thực hiện:

 

- Hồ sơ của người có công được quản lý ở địa phương tại nơi có hộ 1. Người có công viết giấy đề nghị di chuyển hồ sơ (Kem bản sao sổ hộ khẩu nơi đang cư trú và hồ sơ gốc của đối tượng) đề nghị UBND cấp xã nơi đang cư trú xác nhận.

2. UBND cấp xã căn cứ vào hộ khẩu đang cư trú của đối tượng, xác nhận vào giấy đề nghị di chuyển và viết giấy giới thiệu cho đối tượng chuyển đến phòng LĐTB&XH cấp huyện xem xét, giải quyết.

Cách thức thực hiện:

 

Trực tiếp

Thành phần, số lượng hồ sơ:

 

03 bộ, gồm:

- Giấy đề nghị  di chuyển hồ sơ của NCC

- Bản sao hộ khẩu nơi cư trú mới

Thời hạn giải quyết:

 

01 ngày làm việc khi đủ hồ sơ

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

 

Cá nhân                                                               

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

 

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Uỷ ban nhân dân cấp xã

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Uỷ ban nhân dân cấp xã

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

 

Xác nhận giấy di chuyển

Lệ phí:

 

Không

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

 

Không

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

 

- Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng

- Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số Điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;

- Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTB&XH ngày 26/7/2006 của Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng

19. XÁC NHẬN  ĐƠN XIN GIẢI QUYẾT CHẾ ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI HOẠT ĐỘNG KHÁNG CHIẾN BỊ ĐỊCH BẮT TÙ ĐÀY

Trình tự thực hiện:

 

- Công dân gửi hồ sơ tại Uỷ ban nhân dân cấp xã;

- Cán bộ LĐTB&XH hướng dẫn cho đối tượng kê khai bản khai theo mẫu UBND cấp xã căn cứ vào lý lịch cán bộ, lý lịch Đảng viên, hồ sơ hưởng chế độ BHXH hoặc các giấy tờ hợp lệ khác có xác định nơi bị tù, đày thời gian bị tù đày rồi xác nhận vào bản khai của từng người, chuyển danh sách người đủ điều kiện kèm theo các giấy tờ có liên quan về Phòng LĐTB&XH cấp huyện

Cách thức thực hiện:

 

Trực tiếp

Thành phần, số lượng hồ sơ:

 

02 bộ, gồm:

- Bản khai cá nhân ( mẫu số 8-TĐ1)

- Bản sao một trong các giấy tờ có liên quan: lý lịch cán bộ, lý lịch Đảng viên, hồ sơ hưởng chế độ BHXH hoặc các giấy tờ hợp lệ khác có xác định nơi bị tù, đày thời gian bị tù đày.

Thời hạn giải quyết:

 

Trong ngày làm việc

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

 

Cá nhân                                                              

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

 

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Uỷ ban nhân dân cấp xã

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Uỷ ban nhân dân cấp xã

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

 

Tờ trình

Lệ phí:

 

Không

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

 

Bản khai cá nhân – Mẫu số 8-TĐ1

Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTB&XH ngày 26/7/2006 của Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

 

- Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng

- Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số Điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;

- Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTB&XH ngày 26/7/2006 của Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng

20. XÁC NHẬN ĐƠN XIN GIẢI QUYẾT CHẾ ĐỘ ĐỐI VỚI THÂN NHÂN NGƯỜI HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG, HOẠT ĐỘNG KHÁNG CHIẾN BỊ  ĐỊCH BẮT TÙ ĐÀY VÀ NGƯỜI HOẠT ĐỘNG KHÁNG CHIẾN GIẢI PHÓNG DÂN CHẾT TRƯỚC NGÀY 01/01/1995

Trình tự thực hiện:

 

- Thân nhân hoặc đại diện người thừa kế theo pháp luật nộp các giấy tờ quy định cho UBND cấp xã. Thân nhân cung cấp các bản chính những giấy tờ có liên quan để UBND cấp xã đối chiếu.

- UBND cấp xã kiểm tra, đối chiếu bản chính, xác nhận vào bản khai của từng người, lập danh sách kèm theo giấy tờ liên quan gửi phòng LĐTB&XH cấp huyện.

Cách thức thực hiện:

 

Trực tiếp

Thành phần, số lượng hồ sơ:

 

02 bộ, gồm:

- Bản khai của thân nhân hoặc đại diện người thừa kế theo pháp luật  ( mẫu số 11)

- Bản sao một trong các giấy tờ có liên quan:

+ Huy chương kháng chiến; Huân chương, Huy chương Chiến thắng; Giấy chứng nhận khen thưởng tổng kết thành tích kháng chiến;

+ Bằng “ Tổ quốc ghi công” hoặc giấy báo tử hoặc giấy chứng nhận hy sinh đối với liệt sỹ hy sinh từ ngày 30/4/1975 trở về trước.

+ Kỷ niệm chương người bị địch bắt tù đày.

Thời hạn giải quyết:

 

Trong ngày làm việc

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

 

Cá nhân                                                              

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

 

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Uỷ ban nhân dân cấp xã

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Uỷ ban nhân dân cấp xã

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

 

Tờ trình

Lệ phí:

 

Không

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

 

Bản khai của thân nhân người có công với cách mạng

Mẫu số 11

Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTB&XH ngày 26/7/2006 của Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

 

Thân nhân người có công mang bản chính các giấy tờ nói tại hồ sơ để kiểm tra, đối chiếu

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

 

- Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng

- Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số Điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;

- Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTB&XH ngày 26/7/2006 của Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng

21. XÁC NHẬN ĐƠN XIN GIẢI QUYẾT CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP 1 LẦN ĐỐI VỚI NGƯỜI HOẠT ĐỘNG KHÁNG CHIẾN GIẢI PHÓNG DÂN TỘC

Trình tự thực hiện:

 

- Người hoạt động kháng chiến làm bản khai kèm theo Bản sao Huân, Huy chương kháng chiến, Huân chương chiến thắng, Huy chương chiến thắng hoặc chứng nhận về khen thưởng tổng kết thành tích kháng chiến và thời gian hoạt động kháng chiến của cơ quan Thi đua khen thưởng cấp huyện gửi UBND cấp xã.

- UBND cấp xã căn cứ các giấy tờ có liên quan để xác nhận vào bản khai của từng người, lập danh sách kèm bản sao có công chứng của các giấy tờ có liên quan gửi phòng LĐTB&XH cấp huyện

Cách thức thực hiện:

 

Trực tiếp

Thành phần, số lượng hồ sơ:

 

01 bộ, gồm:

- Bản khai cá nhân ( mẫu số 9-KC1)

- Bản sao Huân, Huy chương kháng chiến, Huân chương chiến thắng, Huy chương chiến thắng hoặc chứng nhận về khen thưởng tổng kết thành tích kháng chiến và thời gian hoạt động kháng chiến của cơ quan Thi đua khen thưởng cấp huyện.

Thời hạn giải quyết:

 

Trong ngày làm việc

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

 

Cá nhân                                                              

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

 

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Uỷ ban nhân dân cấp xã;

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Uỷ ban nhân dân cấp xã.

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

 

Tờ trình

Lệ phí:

 

Không

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

 

Bản khai cá nhân (mẫu số 9-KC1)

Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTB&XH ngày 26/7/2006 của Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

 

- Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng

- Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số Điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;

- Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTB&XH ngày 26/7/2006 của Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng

22. XÁC NHẬN ĐƠN GIẢI QUYẾT CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP ƯU ĐÃI TRONG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO

Trình tự thực hiện:

 

- Người có công với cách mạng hoặc con của họ thuộc diện được hưởng ưu đãi giáo dục, đào tạo làm tờ khai cấp sổ ưu đãi giáo dục, đào tạo kèm theo bản sao giấy khai sinh gửi đến cơ quan có thẩm quyền xác nhận để gửi phòng LĐTB&XH nơi thường trú của NCC hoặc của thân nhân NCC thuộc diện hưởng chế độ ưu đãi trong GD-ĐT để làm làm thủ tục cấp sổ ưu đãi giáo dục, đào tạo. Việc xác nhận được thực hiện như sau.

-  UBND cấp xã xác nhận NCC với CM đối với những trường hợp còn lại đang thường trú tại phường gửi phòng LĐTB&XH cấp huyện giải quyết.

Cách thức thực hiện:

 

Trực tiếp

Thành phần, số lượng hồ sơ:

 

01 bộ, gồm:

- Tờ khai cấp sổ ưu đãi GD-ĐT

- Bản sao giấy khai sinh

Thời hạn giải quyết:

 

Trong ngày

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

 

Cá nhân                                                              

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

 

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Uỷ ban nhân dân cấp xã

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Uỷ ban nhân dân cấp xã

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

 

Tờ trình

Lệ phí:

 

Không

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

 

Mẫu số 01/ƯĐGD

Tờ khai cấp sổ ưu đãi trong giáo dục, đào tạo (kèm theo bản sao Giấy khai sinh của người hưởng chế độ ưu đãi giáo dục, đào tạo)

Thông tư liên tịch  số 16/2006/TTLL/BLĐTBXH - BGDĐT- BTC ngày 20/11/2006 của Bộ LĐTB&XH, Bộ GD&ĐT và Bộ Tài chính Hướng dẫn về chế độ ưu đãi trong giáo dục và đào tạo đối với người có công với cách mạng và con của họ

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

 

- Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng

- Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số Điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;

- Thông tư liên tịch  số 16/2006/TTLL/BLĐTBXH - BGDĐT- BTC ngày 20/11/2006 của Bộ LĐTB&XH, Bộ GD&ĐT và Bộ Tài chính Hướng dẫn về chế độ ưu đãi trong giáo dục và đào tạo đối với người có công với cách mạng và con của họ

23. XÁC NHẬN ĐƠN XIN GIẢI QUYẾT MAI TÁNG PHÍ, TRỢ CẤP 1 LẦN VÀ TUẤT TỪ TRẦN ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG

Trình tự thực hiện:

 

- Thân nhân lập bản khai NCC với CM từ trần kèm theo giấy khai tử.

- UBND cấp xã xác nhận vào bản khai của từng người, chuyển bản khai kèm theo giấy chứng tử về phòng LĐTBXH cấp huyện

Cách thức thực hiện:

 

Trực tiếp

Thành phần, số lượng hồ sơ:

 

03 bộ, gồm:

- Biên bản họp gia đình.

- Bản khai của thân nhân người có công với cách mạng từ trần theo  Giấy uỷ quyền ( thân nhân người có công với cách mạng hưởng trợ cấp 1 lần theo NĐ 54/2006/NĐ-CP.

- Giấy khai tử do UBND phường cấp.

Thời hạn giải quyết:

 

Trong 01 ngày làm việc khi hồ sơ đầy đủ

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

 

Cá nhân                                                              

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

 

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Uỷ ban nhân dân cấp xã

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Uỷ ban nhân dân cấp xã

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

 

Xác nhận bản khai

Lệ phí:

 

Không

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

 

Bản khai của thân nhân người có công với cách mạng từ trần

Mẫu 12-TT1

Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTB&XH ngày 26/7/2006 của Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

 

- Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng

- Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số Điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;

- Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTB&XH ngày 26/7/2006 của Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng

24. XÁC NHẬN ĐƠN GIỚI THIỆU THƯƠNG BINH ĐI GIÁM ĐỊNH THƯƠNG TẬT

Trình tự thực hiện:

 

- Khi đối tượng có đơn gửi UBND cấp xã. UBND cấp xã xem xét đơn xin giám định thương tật của đối tượng.

- Đủ điều kiện thì xác nhận và gửi phòng LĐTB&XH cấp huyện

Cách thức thực hiện:

 

Trực tiếp

Thành phần, số lượng hồ sơ:

 

01 bộ, gồm:

Đơn xin xác nhận

Thời hạn giải quyết:

 

Trong ngày làm việc

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

 

Cá nhân                                                              

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

 

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Uỷ ban nhân dân cấp xã

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Uỷ ban nhân dân cấp xã

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

 

Xác nhận đơn xin giám định thương tật

Lệ phí:

 

Không

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

 

Không

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

 

- Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng

- Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số Điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;

- Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTB&XH ngày 26/7/2006 của Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng

25. XÁC NHẬN ĐƠN TRONG HỒ SƠ BỆNH BINH

Trình tự thực hiện:

 

- Công dân nộp hồ sơ tại Uỷ ban nhân dân cấp xã

- Uỷ ban nhân dân cấp xã Xác nhận vào đơn của đối tượng theo đúng định tại thông tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH ngày 26/7/2006 của Bộ LĐTB&XH và gửi phòng LĐTB&XH cấp huyện xem xét, giải quyết.

Cách thức thực hiện:

 

Trực tiếp

Thành phần, số lượng hồ sơ:

 

03 bộ, gồm:

- Giấy chứng nhận bệnh tật theo mẫu số 6-BB1

- Biên bản giám định bệnh tật của Hội đồng giám định y khoa quân đội hoặc công an ( mẫu số 6-BB2).

- Trong trường hợp bị mắc bệnh nhưng chưa đủ ba năm mà bệnh cụ tái phát đãn đến tâm thần thì có thêm các thủ tục sau:

+ Đơn trình bày của thân nhân hoặc đề nghị của chính quyền địa phương về tình trạng bệnh tật kèm theo bệnh án điều trị hoặc giấy xác nhận của Trạm y tế phường.

+ Quyết định xuất ngũ. Nếu không có quyết định xuất ngũ thì phải có giấy xác nhận của cơ quan quân sự cấp huyện hoặc công an cấp huyện về quá trình phục vụ trong quân đội, công an.

+ Biên bản họp xét

Thời hạn giải quyết:

 

Trong 03 ngày làm việc

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

 

Cá nhân                                                              

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

 

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Uỷ ban nhân dân cấp xã

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Uỷ ban nhân dân cấp xã

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

 

Xác nhận trực tiếp vào đơn

Lệ phí:

 

Không

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

 

Giấy chứng nhận bệnh tật

Mẫu số 6-BB1

Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTB&XH ngày 26/7/2006 của Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

 

- Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng

- Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số Điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;

- Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTB&XH ngày 26/7/2006 của Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng

26. HỒ SƠ CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI ĐỐI TƯỢNG TRỰC TIẾP THAM GIA KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC NHƯNG CHƯA ĐƯỢC HƯỞNG CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC

Trình tự thực hiện:

 

- UBND cấp xã tổ chức tuyên truyền, phổ biến trong nhân dân và đối tượng về nội dung chế độ, chính sách, đảm bảo thực hiện dân chủ, công khai, chính xác, chặt chẽ theo quyết định số 290/2005/QQĐ-TTg ngày 8/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ.

- Thành lập Hội đồng chính sách để tổ chức xét duyệt theo quy định của thông tư số 191/2005/TTLT/BQP-BLĐTBXH-BTC hướng dẫn thực hiện QĐ 290.

- Tiếp nhận hồ sơ của đối tượng, tiến hành phõn loại hồ sơ theo từng loại đối tượng theo ba nhóm.

+ Bước 1: Xét duyệt cho nhóm đối tượng có giấy tờ gốc

+ Bước 2: Xét duyệt cho nhóm đối tượng có giấy tờ liên quan

+ Bước 3: Xét duyệt cho nhóm đối tượng không có giấy tờ gì.

- Chỉ đạo cho các thôn tổ chức hội nghị tập thể để xem xét, xác nhận và đề nghị chế độ một lần cho từng nhóm đối tượng. Khi xét duyệt cho nhóm đối tượng sau, thôn mời đại diện đối tượng đã được xét đề nghị hưởng chế độ đợt trước tham dự họp.

- UBND cấp xã chỉ tổ chức xét duyệt cho đối tượng nhóm sau khi UBND cấp huyện đã thông báo kết quả xét hưởng đối tượng nhóm trước của địa phương và mời đại diện đối tượng đã được xét hưởng của nhóm trước dự họp.

- UBND cấp xã tổng hợp danh sách do các Trưởng thôn gửi lên, đề nghị BCH Hội CCB họp xem xét, xác nhận đối tượng.

- UBND cấp xã tổ chức hội nghị Hội đồng chính sách công khai xét duyệt đối với các đối tượng do các thôn gửi lên và BCH Hội CCB đã cho ý y kiến bằng văn bản ( công an, quân sự, LĐTBXH tổng hợp danh sách theo phạm vi được phân công và báo cáo)

Đối với đối tượng không có giấy tờ gốc hoặc không có giấy tờ được coi là giấy tờ gốc, HĐCS có trách nhiệm thẩm tra, xác minh quá trình công tác, thời gian về địa phương trước khi lập văn bản xác nhận theo mẫu số 7A.

- Niêm yết danh sách đối tượng đã được xét duyệt (đối tượng hưởng, mức hưởng) tại thôn, Trụ sở UBND cấp xã và công bố trên phương tiện thông tin đại chúng để lấy ý kiến của nhân dân .

- Sau 15 ngày nếu không có y kiến thắc mắc nào thì UBND cấp xã tổng hợp hồ sơ báo cáo UBND cấp huyện

Cách thức thực hiện:

 

Trực tiếp

Thành phần, số lượng hồ sơ:

 

03 bộ, gồm:

- Bản khai cá nhân hoặc thân nhân (theo mẫu). Bản khai của thân nhân phải kèm theo giấy uỷ quyền của các thân nhân khác trong gia đình có xác nhận của chính quyền địa phương.

- Bản sao  một trong các giấy tờ gốc hoặc giấy tờ có liên quan có công chứng Nhà nước hoặc chứng thực của UBND phường nơi cư trú.

- Biên bản xem xét và xác nhận đối tượng của thôn.

- Biên bản và xác nhận của Hội CCB

Thời hạn giải quyết:

 

Trong 30 ngày làm việc

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

 

Cá nhân                                                              

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

 

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Uỷ ban nhân dân cấp xã

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Uỷ ban nhân dân cấp xã

Cơ quan phối hợp (nếu có): Phòng Lao động, thương binh và xã hội thành phố, BCHQS TP, CA TP, Hội CCB

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

 

Tờ trình

Lệ phí:

 

Không

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

 

- Bản kê khai cá nhân

Mẫu số 1A

- Bản khai thân nhân

Mẫu số 1B

-Mẫu 2A, 2B, 2C, 3A, 3B, 04, 05, 06, 7A, 7B, 7C, 8A, 8B, 8C

Thông tư liên tịch số 191/2005/TTLT-BQP-BLĐTBXH-BTC ngày 07/12/2005 hướng dẫn thực hiện Quyết định số 290/2005/QĐ-TTg ngày 8/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ Về chế độ, chính sách đối với một số đối tượng` trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhưng chưa được hưởng chính sách của Đảng và Nhà nước 

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

 

- Quyết định số 290/2005/QĐ-TTg ngày 8/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ Về chế độ, chính sách đối với một số đối tượng` trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhưng chưa được hưởng chính sách của Đảng và Nhà nước 

- Thông tư liên tịch số 191/2005/TTLT-BQP-BLĐTBXH-BTC ngày 07/12/2005 hướng dẫn thực hiện Quyết định số 290/2005/QĐ-TTg ngày 8/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ Về chế độ, chính sách đối với một số đối tượng` trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhưng chưa được hưởng chính sách của Đảng và Nhà nước 

27. XÁC NHẬN HỒ SƠ NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG TỪ TRẦN

Trình tự thực hiện:

 

- Thân nhân lập bản khai NCC với CM từ trần kèm giấy khai tử cho UBND cấp xã

- UBND cấp xã xác nhận vào bản khai và chuyển bản khai kèm giấy khai tử về phòng LĐTB&XH cấp huyện

Cách thức thực hiện:

 

Trực tiếp

Thành phần, số lượng hồ sơ:

 

02 bộ, gồm:

- Bản khai của thân nhân NCC với CM từ trần có xác nhận của UBND phường.

- Giấy khai tử do UBND phường cấp

- Biên bản họp gia đình của thân nhân NCC.

Thời hạn giải quyết:

 

Trong 01 ngày làm việc

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

 

Cá nhân                                                              

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

 

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Uỷ ban nhân dân cấp xã;

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Uỷ ban nhân dân cấp xã.

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

 

Xác nhận vào bản khai

Lệ phí:

 

Không

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

 

Bản khai của thân nhân người có công với cách mạng từ trần

Mẫu số 12-TT1

Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTB&XH ngày 26/7/2006 của Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

 

- Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng

- Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số Điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;

- Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTB&XH ngày 26/7/2006 của Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng

28. XÁC NHẬN HỒ SƠ NGƯỜI HOẠT ĐỘNG KHÁNG CHIẾN BỊ NHIỄM CHẤT ĐỘC HÓA HỌC

Trình tự thực hiện:

 

- Cán bộ LĐTB&XH hướng dẫn cho người HĐKC hoặc thân nhân làm bản khai cá nhân kèm theo một trong các giấy tờ có liên quan chuyển đến UBND cấp xã.

- UBND cấp xã xác nhận các yếu tố trong bản khai cá nhân của người HĐKC bị nhiễm CĐHH hoặc thân nhân:

+ Trạm y tế cấp xã xác nhận tình trạng sức khoẻ của người tham gia kháng chiến có con đẻ của họ.

+ Trường hợp không có vợ( chồng) hoặc có con trước khi tham gia kháng chiến , sau khi về địa phương không sinh con được và bị suy giảm khả năng lao động.

+ Trường hợp có vợ ( chồng) nhưng vô sinh trên cơ sở giấy chứng nhận tình trạng vô sinh của bệnh viện cấp tỉnh.

- UBND cấp xã tổ chức họp HĐXNNCC để xem xét từng trường hợp và lập danh sách đề nghị xác nhận người HĐKC bị nhiễm CĐHH.

- UBND cấp xã chuyển các giấy tờ kèm theo danh sách đề nghị xác nhận người HĐKC bị nhiễm CĐHH đến phòng LĐTB&XH cấp huyện.

Cách thức thực hiện:

 

Trực tiếp

Thành phần, số lượng hồ sơ:

 

03 bộ, gồm:

- Bản khai cá nhân (theo mẫu)

- Một trong các giấy tờýý lịch, quyết định phục viên, xuất ngũ, giấy X Y Z xác nhận hoạt động ở chiến trường, Huân Huy chương...

- Giấy chứng nhận tình trạng vô sinh của BV cấp tỉnh trở lên hoặc giấy xác nhận con dị dạng, dị tật của Trạm y tế phường

Thời hạn giải quyết:

 

10 ngày làm việc

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

 

Cá nhân                                                               

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

 

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Uỷ ban nhân dân cấp xã

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Uỷ ban nhân dân cấp xã

 

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

 

Xác nhận trực tiếp vào hồ sơ

Lệ phí:

 

Không

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

 

- Giấy xác nhận người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học

Mẫu số 7-HH1

- Bản khai cá nhân

Mẫu số 7-HH2

- Biên bản xác nhận người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học

Mẫu số 7- HH3

Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTB&XH ngày 26/7/2006 của Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

 

- Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng

- Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số Điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;

- Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTB&XH ngày 26/7/2006 của Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng

29. XÁC NHẬN BẢN KHAI HƯỞNG TRỢ CẤP THƯƠNG TẬT, TRỢ CẤP BỆNH BINH HOẶC TRỢ CẤP MẤT SỨC LAO ĐỘNG

Trình tự thực hiện:

 

- Người có công kê khai theo bản khai hưởng trợ cấp thương tật, trợ cấp bệnh binh hoặc mất sức lao động theo mẫu gửi UBND cấp xã.

- UBND cấp xã căn cứ vào giấy tờ gốc, các giấy tờ có liên quan và căn cứ vào hộ khẩu thường trú của đối tượng xác nhận vào bản khai và gửi về phòng LĐTB&XH cấp huyện xem xét, giải quyết

Cách thức thực hiện:

 

Trực tiếp

Thành phần, số lượng hồ sơ:

 

03 bộ, gồm:

- Bản khai hưởng trợ cấp thương tật, trợ cấp bệnh binh, trợ cấp MSLĐ theo mẫu.

- Hộ khẩu thường trú (photo)

Thời hạn giải quyết:

 

Trong ngày làm việc

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

 

Cá nhân                                                              

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

 

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Uỷ ban nhân dân cấp xã

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Uỷ ban nhân dân cấp xã

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

 

Xác nhận trực tiếp vào bản khai      

Lệ phí:

 

Không 

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

 

- Giấy chứng nhận bệnh tật (Mẫu số 6-BB1)

- Biên bản xác nhận bệnh tật cũ tái phát và đề nghị giải quyết chế độ bệnh binh (Mẫu số 6-BB5)

Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTB&XH ngày 26/7/2006 của Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

 

- Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng

- Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số Điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;

- Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTB&XH ngày 26/7/2006 của Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng

30. XÁC NHẬN ĐƠN ĐỀ NGHỊ HƯỞNG CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ CÔNG GIÚP ĐỠ CÁCH MẠNG (TRỢ CẤP HÀNG THÁNG HOẶC 1 LẦN)

Trình tự thực hiện:

 

- Người có công giúp đỡ CM làm bản khai kèm theo bản sao giấy chứng nhận kỷ niệm chương “ Tổ quốc ghi công” hoặc “ Bằng có công với nước” hoặc Huân chương, Huy chương kháng chiến.

- Trường hợp người có công giúp đỡ CM có tên trong hồ sơ khen thưởng nhưng không có tên trong Bằng “ Có công với nước”, Huân chương, Huy chương kháng chiến của gia đình thì kèm theo giấy xác nhận của cơ quan Thi đua- Khen thưởng cấp huyện.

- Căn cứ vào giấy tờ gốc và các giấy tờ có liên quan theo quy định  UBND cấp xã xác nhận vào bản khai của từng người, lập danh sách kèm theo bản sao các giấy tờ gửi Phòng LĐTBXH cấp huyện

Cách thức thực hiện:

 

Trực tiếp

Thành phần, số lượng hồ sơ:

 

01 bộ, gồm:

- Bản khai cá nhân  (theo mẫu)

- Bản sao giấy chứng nhận Kỷ niệm chương “ Tổ quốc ghi công” hoặc “ Bằng có công với nước” hoặc HHC KC. Trường hợp NCC giúp đỡ CM có tên trong hồ sơ khen thưởng nhưng không có tên trong Bằng “ Có công với nước”, Huân chương, Huy chương kháng chiến của gia đình thì kèm theo giấy xác nhận của cơ quan Thi đua- Khen thưởng cấp huyện.

Thời hạn giải quyết:

 

Trong ngày làm việc

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

 

Cá nhân                                                              

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

 

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Ủy ban nhân dân cấp xã

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Ủy ban nhân dân cấp xã

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

 

Xác nhận vào bản khai

Lệ phí:

 

Không 

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

 

- Bản khai cá nhân

Mẫu số 10-CC1

- Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTB&XH ngày 26/7/2006 của Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

 

- Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng

- Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số Điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;

- Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTB&XH ngày 26/7/2006 của Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng

31. XÁC NHẬN ĐƠN ĐỀ NGHỊ CHỨNG NHẬN THƯƠNG BINH, BỆNH BINH, GIA ĐÌNH LIỆT SỸ, NGƯỜI HOẠT ĐỘNG KHÁNG CHIẾN BỊ ĐỊCH BẮT TÙ ĐÀY

Trình tự thực hiện:

 

- Cá nhân có đơn đề nghị gửi đến UBND cấp xã

- UBND cấp xã căn cứ vào giấy tờ gốc và các giấy tờ có liên quan theo quy định của đối tượng, xác nhận vào đơn đề nghị chứng nhận thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ, lão thành cách mạng, người hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù đày gửi tử về phòng LĐTB&XH cấp huyện

Cách thức thực hiện:

 

Trực tiếp

Thành phần, số lượng hồ sơ:

 

0 bộ, gồm:

Đơn đề nghị xác nhận

Thời hạn giải quyết:

 

Trong ngày

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

 

Cá nhân                                                              

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

 

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Ủy ban nhân dân cấp xã;

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Ủy ban nhân dân cấp xã.

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

 

Xác nhận trực tiếp vào đơn

Lệ phí:

 

Không                                                                 

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

 

Không

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

 

- Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng

- Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số Điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;

- Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTB&XH ngày 26/7/2006 của Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng

32. XÁC NHẬN ĐƠN THĂM VIẾNG MỘ LIỆT SỸ

Trình tự thực hiện:

 

- Cá nhân làm đơn gửi UBND cấp xã

- UBND cấp xã căn  cứ vào giấy tờ gốc và các giấy tờ có liên quan theo quy định của đối tượng, xác nhận vào đơn là thân nhân của đối tượng đi thăm viếng mộ liệt sỹ về phòng LĐTB&XH cấp huyện

Cách thức thực hiện:

 

Trực tiếp

Thành phần, số lượng hồ sơ:

 

 01 bộ, gồm:

- Đơn đề nghị xác nhận

Thời hạn giải quyết:

 

Trong ngày

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

 

Cá nhân                                                              

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

 

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Ủy ban nhân dân cấp xã;

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Ủy ban nhân dân cấp xã.

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

 

Xác nhận vào đơn

Lệ phí:

 

Không

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

 

Không

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

 

- Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng

- Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số Điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;

- Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTB&XH ngày 26/7/2006 của Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng

33. XÁC NHẬN ĐƠN ĐỀ NGHỊ HƯỞNG CHẾ ĐỘ MIỄN, GIẢM TIỀN THUÊ SỬ DỤNG ĐẤT ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ CÔNG

Trình tự thực hiện:

 

- Công dân làm đơn gửi Ủy ban nhân dân cấp xã;

- UBND cấp xã căn cứ vào Nghị định số 54 và thông tư số 07 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 54, xác nhận vào đơn cho NCC được miễn giảm lệ phí sử dụng đất như Thương binh, bệnh binh bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên. Gia đình liệt sỹ đang hưởng trợ cấp hàng tháng.

Cách thức thực hiện:

 

Trực tiếp

Thành phần, số lượng hồ sơ:

 

 02 bộ, gồm:

- Đơn đề nghị chứng nhận

Thời hạn giải quyết:

 

Trong ngày làm việc

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

 

Cá nhân

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

 

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Ủy ban nhân dân cấp xã;

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Ủy ban nhân dân cấp xã.

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

 

Xác nhận trực tiếp vào đơn   

Lệ phí:

 

Không

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

 

Không

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

 

- Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng

- Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số Điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;

- Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTB&XH ngày 26/7/2006 của Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng

34. XÁC NHẬN ƯU ĐÃI TRONG GIÁO DỤC CHO HỌC SINH LÀ NGƯỜI TÀN TẬT, MỒ CÔI, HỌC SINH LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐƯỢC HƯỞNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ THỰC HIỆN PHỔ CẬP GIÁO DỤC THCS, HỌC SINH LÀ CON CÁC HỘ NÔNG DÂN TRONG DIỆN BỊ THU HỒI ĐẤT

Trình tự thực hiện:

 

- Công dân làm đơn gửi Ủy ban nhân dân cấp xã;

- UBND cấp xã căn cứ vào đơn xin xác nhận của đối tượng, căn cứ vào Nghị định số 67 và Thông tư số 09 hướng dẫn thực hiện NĐ số 67 để  xác nhận vào xin xác nhận của đối tượng gửi phòng LĐTB&XH xem xét, giải quyết

Cách thức thực hiện:

 

Trực tiếp

Thành phần, số lượng hồ sơ:

 

01 bộ, gồm:

- Đơn xin xác nhận

Thời hạn giải quyết:

 

Trong ngày

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

 

Cá nhân                                                              

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

 

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Ủy ban nhân dân cấp xã;

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Ủy ban nhân dân cấp xã.

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

 

Xác nhận đơn

Lệ phí:

 

Không

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

 

Không

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

 

- Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội

- Thông tư 09/2007/TT- BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động, thương binh và xã hội Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội

35. XÁC NHẬN ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG  NHẬN VỀ CHỨC VỤ, THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI LÀM CHỨNG CHO NGƯỜI HOẠT ĐỘNG KHÁNG CHIẾN

Trình tự thực hiện

 

- Công dân nộp hồ sơ tại bộ phận một cửa của Ủy ban nhân dân cấp xã;

- UBND cấp xã căn cứ vào giấy tờ gốc và các giấy tờ có liên quan theo quy định, căn cứ hộ khẩu thường trú trên địa bàn của người làm chứng cho người hoạt động kháng chiến để xác nhận vào Giấy xác nhận.

Cách thức thực hiện:

 

Trực tiếp

Thành phần, số lượng hồ sơ:

 

 01 bộ, gồm:

- Giấy xác nhận

- Hộ khẩu thường trú (photo)

Thời hạn giải quyết:

 

Trong ngày làm việc

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

 

Cá nhân

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

 

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Ủy ban nhân dân cấp xã;

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC:  Ủy ban nhân dân cấp xã.

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

 

Giấy xác nhận

Lệ phí:

 

Không

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

 

Không

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

 

- Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội

- Thông tư 09/2007/TT- BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động, thương binh và xã hội Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội

36.  XÁC NHẬN VỀ TÌNH HÌNH BỐ MẸ, THÂN NHÂN CỦA GIA ĐÌNH LIỆT SỸ

Trình tự thực hiện:

 

- Công dân nộp hồ sơ tại Ủy ban nhân dân cấp xã;

- UBND cấp xã căn cứ vào hộ khẩu, mối quan hệ huyết thống của liệt sỹ để xác nhận. Thân nhân của liệt sỹ gồm:

+ Cha, mẹ đẻ; Vợ hoặc chồng liệt sỹ là người có quan hệ hôn nhân hợp pháp hoặc hôn nhân thực tế được pháp luật công nhận. Trường hợp vợ hoặc chồng liệt sỹ đã lấy chồng hoặc lấy vợ khác nhưng đã nuôi con liệt sỹ đến tuổi trưởng thành hoặc chăm sóc bố mẹ liệt sỹ khi còn sống thì UBND phường xác nhận.

+ Con liệt sỹ gồm con đẻ, con nuôi hợp pháp và con ngoài giá thú theo quy định của pháp luật.

+ Người có công nuôi dưỡng liệt sỹ là người đã thực sự nuôi dưỡng liệt sỹ khi còn dưới 16 tuổi, đối xử như con đẻ, thời gian nuôi từ mười năm trở lên.

Cách thức thực hiện:

 

Trực tiếp

Thành phần, số lượng hồ sơ:

 

01 bộ, gồm:

- Đơn đề nghị xác nhận

- Hộ khẩu (photo)

Thời hạn giải quyết:

 

Trong ngày làm việc

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

 

Cá nhân

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

 

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Ủy ban nhân dân cấp xã;

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Ủy ban nhân dân cấp xã.

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

 

Xác nhận đơn                    

Lệ phí:

 

Không

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

 

Không

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

 

- Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng

- Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số Điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;

- Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTB&XH ngày 26/7/2006 của Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng

37. XÁC NHẬN HỒ SƠ THÂN NHÂN BẢO LÃNH NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN

Trình tự thực hiện:

 

- Cá nhân làm đơn gửi UBND cấp xã

- UBND cấp xã căn cứ vào hộ khẩu, đơn xin bảo lãnh của thân nhân người nghiện sau cai để xác nhận vào đơn

Cách thức thực hiện:

 

Trực tiếp

Thành phần, số lượng hồ sơ:

 

01  bộ, gồm:

- Đơn xin bảo lãnh người sau cai nghiện

- Hộ khẩu (photo)

Thời hạn giải quyết:

 

Trong ngày làm việc

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

 

Cá nhân                                                              

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

 

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Ủy ban nhân dân cấp xã

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC:  Ủy ban nhân dân cấp xã

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

 

Xác nhận đơn

Lệ phí:

 

Không 

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

 

Không

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

 

- Nghị định số 135/2004/NĐ-CP ngày 10 tháng 6 năm 2004 của Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh, tổ chức hoạt động của cơ sở chữa bệnh theo Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính và chế độ áp dụng đối với người chưa thành niên, người tự nguyện vào cơ sở chữa bệnh

- Thông tư liên tịch số 22/2004/TTLT-BLĐTB&XH-BCA ngày 31/12/2004 của Bộ LĐTB&XH- Bộ công an hướng dẫn Nghị định số 135/2004/NĐ-CP ngày 10 tháng 6 năm 2004 của Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh, tổ chức hoạt động của cơ sở chữa bệnh theo Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính và chế độ áp dụng đối với người chưa thành niên, người tự nguyện vào cơ sở chữa bệnh

38.  TIẾP NHẬN NGƯỜI CHẤP HÀNH XONG ÁN PHẠT TÙ, TRƯỜNG GIÁO DƯỠNG, CƠ SỞ GIÁO DỤC

Trình tự thực hiện:

 

Đối với những người chấp hành xong án phạt tù, trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục, khi trở về địa phương phải xuất trình giấy chứng nhận của cơ quan cải tạo, cơ sở giáo dục và trường giáo dưỡng với chính quyền địa phương và chịu sự quản lý của chính quyền địa phương.

Cách thức thực hiện:

 

Trực tiếp

Thành phần, số lượng hồ sơ:

 

02 bộ, gồm:

- Giấy xác nhận của cơ quan quản lý đố tượng phạt tù, trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục.

- Các giấy tờ có liên quan

Thời hạn giải quyết:

 

Trong ngày làm việc

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

 

Cá nhân                                                              

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

 

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Ủy ban nhân dân cấp xã

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC:  Ủy ban nhân dân cấp xã

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

 

Lập sổ theo dõi, quản lý

Lệ phí:

 

Không 

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

 

Không

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

 

- Luật cư trú

- Nghị định số l07/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 6 năm 2007 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Cư trú

- Thông tư số 06/2007/BCA-C11 ngày 01/07/2007 của Bộ Công an hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật Cư trú và Nghị định số l07/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 6 năm 2007 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Cư trú

39. GIẢI QUYẾT CÁC HÌNH THỨC KHEN THƯỞNG ĐỘT XUẤT

Trình tự thực hiện:

 

- Các tổ chức, ban ngành, đoàn thể, cá nhân có thành tích xuất sắc viết bản thành tích, kèm theo tờ trình, biên bản họp và công văn đề nghị khen thưởng cho HĐTĐKT phường.

- Thường trực HĐTĐKT cấp xã căn cứ vào danh sách và công văn đề nghị, bản thành tích của các tập thể, cá nhân tham mưu cho UBND cấp xã tổ chức họp HĐTĐKT để xét duyệt.

- Nếu các tập thể, cá nhân đủ điều kiện theo quy định thì HĐTĐKT cấp xã tổng hợp danh sách, trích ngang bản thành tích, lập tờ trình trình Chủ tịch UBND cấp xã hoặc Chủ tịch UBND cấp huyện ra quyết định tặng giấy khen.

Cách thức thực hiện:

 

Trực tiếp

Thành phần, số lượng hồ sơ:

 

03  bộ, gồm:

- Bản thành tích cá nhân, tập thể

- Công văn đề nghị kèm theo danh sách của các tổ chức, ban ngành, đoàn thể.

- Biên bản họp xét, tờ trình đề nghị khen thưởng của HĐTĐKT phường

Thời hạn giải quyết:

 

02 ngày làm việc

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

 

- Tổ chức

- Cá nhân                                                               

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

 

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Ủy ban nhân dân cấp xã

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC:  Ủy ban nhân dân cấp xã

- Cơ quan phối hợp (nếu có): Phòng Nội vụ cấp huyện

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

 

Quyết định hành chính             

Lệ phí:

 

Không 

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

 

Không

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

 

- Luật Thi đua khen thưởng

- Nghị định số 121/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 của Chính phủ về công tác thi đua khen thưởng

- Quyết định số 29/2006/QĐ-UBND ngày 10/4/2006 của UBND Tỉnh Lào Cai ban hành quy định về công tác Thi đua khen thưởng trên địa bàn tỉnh Lào Cai

40.  XÁC NHẬN VÀ TRÌNH CẤP CÓ THẨM QUYỀN QUYẾT ĐỊNH CHO VAY VỐN TỪ QUỸ QUỐC GIA GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM

Trình tự thực hiện:

 

- Công dân có nhu cầu vay vốn đăng ký và lập nhóm xây dựng dự án; khi có nhu cầu dự án từng hộ viết đơn tham gia dự án (theo mẫu)

-  Họp tổ Tiết kiệm và vay vốn.

- Hướng dẫn người vay lập dự án vay vốn

- Họp tổ tiết kiệm và vay vốn bình xét các hộ được vay.

- Thẩm định dự án

- Lập danh sách các hộ được vay vốn có xác nhận của UBND cấp xã

- Gửi hồ sơ vay vốn sang Ngân hàng CSXH.

- Thông báo cho các hộ vay vốn đến Ngân hàng khi giải ngân.

Cách thức thực hiện:

 

Trực tiếp

Thành phần, số lượng hồ sơ:

 

-  Dự án vay vốn. (03 bộ)

- Biên bản họp tổ tiết kiệm và vay vốn (02 bộ )( nếu có ).

- Phiểu thẩm định dự án (01 bộ)

- Danh sách hộ gia đình đề nghị vay vốn (04 bộ)

Thời hạn giải quyết:

 

02 ngày làm việc

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

 

Cá nhân                                                              

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

 

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Ủy ban nhân dân cấp xã

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Ủy ban nhân dân cấp xã

- Cơ quan phối hợp (nếu có): Các đoàn thể phường, Ngân hàng chính sách

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

 

Xác nhận đơn

Lệ phí:

 

Không 

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

 

Không

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

 

- Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 4/10/2002 của Chính phủ Về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác

- Quyết định số 71/2005/QĐ-TTg ngày 05/04/2005 của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế quản lý, điều hành vốn cho vay của Quỹ quốc gia về việc làm;

- Quyết định số 15/2008/QĐ-TTg ngày 23/1/2008 của Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 71/2005/QĐ-TTg

- Thông tư liên tịch số 14/2008/TTLT-BLĐTBXH-BTC-BKHĐT ngày 29/7/2008 của Liên Bộ Lao động, thương binh và xã hội, Bộ Kế hoạch và đầu tư và Bộ Tài chính Hướng dẫn một số điều của Quyết định số 71/2005/QĐ-TTg ngày 05/04/2005 của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế quản lý, điều hành vốn cho vay của Quỹ quốc gia về việc làm và Quyết định số 15/2008/QĐ-TTg ngày 23/1/2008 của Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 71/2005/QĐ-TTg.

- Hướng dẫn số 2539/ NHCS - TD ngày 16/9/2008 của Ngân hàng chính sách.

41.   XÁC NHẬN HỒ SƠ CHẾ ĐỘ TỬ TUẤT

Trình tự thực hiện:

 

- Đối với cá nhân đến yêu cầu xác nhận hồ sơ chế độ tử tuất phải qua cán bộ chính sách xã hội

- Sau khi  cán bộ chính sách xem xét hồ sơ nếu đủ điều kiện xác nhận thì trình Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch UBND ký, đóng dấu trả cho công dân

Cách thức thực hiện:

 

Trực tiếp

Thành phần, số lượng hồ sơ:

 

03 bộ, gồm:

- Sổ hộ khẩu (photo)

- CMND (photo)

Thời hạn giải quyết:

 

Trong ngày làm việc

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

 

Cá nhân                                                              

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

 

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Ủy ban nhân dân cấp xã

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Ủy ban nhân dân cấp xã

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

 

Xác nhận hồ sơ

Lệ phí:

 

Không 

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

 

Không

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

 

Luật bảo hiểm xã hội ngày 29/6/2006

42. XÁC NHẬN HỒ SƠ HƯỞNG CHẾ ĐỘ TỬ TUÂT ĐỐI VỚI NGƯỜI HƯỞNG TRỢ CẤP BHXH HÀNG THÁNG BỊ CHẾT

Trình tự thực hiện:

 

- Thân nhân của người hưởng trợ cấp BHXH hàng tháng bị chết đến yêu cầu xác nhận hồ sơ hưởng chế độ tử tuất đối với người hưởng trợ cấp BHXH hàng tháng bị chết gặp cán bộ chính sách xã hội

- Sau khi  cán bộ chính sách xem xét hồ sơ nếu đủ điều kiện xác nhận thì trình Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch UBND ký, đóng dấu trả cho công dân

Cách thức thực hiện:

 

Trực tiếp

Thành phần, số lượng hồ sơ:

 

03 bộ, gồm:

- Giấy chứng tử (photo cụng chứng)

- Sổ, thẻ hưởng bảo hiểm xã hội hàng tháng của người chết

Thời hạn giải quyết:

 

Trong ngày làm việc

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

 

Cá nhân                                                              

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

 

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Ủy ban nhân dân cấp xã

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Ủy ban nhân dân cấp xã

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

 

Xác nhận hồ sơ

Lệ phí:

 

Không 

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

 

Không

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

 

Luật bảo hiểm xã hội ngày 29/6/2006

43. XÁC NHẬN VÀ TRÌNH HỒ SƠ TRỢ CẤP ĐẾN CẤP CÓ THẨM QUYỀN CHO ĐỐI TƯỢNG DỪNG HƯỜNG TRỢ CẤP MẤT SỨC LAO ĐỘNG

Trình tự thực hiện:

 

- Đối với cá nhân đến yêu cầu xác nhận và trình hồ sơ xin trợ cấp đến cấp có thẩm quyền cho đối tượng dừng hưởng trợ cấp mất sức lao động đến cán bộ chính sách xã hội

- Sau khi  cán bộ chính sách xem xét hồ sơ nếu đủ điều kiện xác nhận thì trình Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch UBND ký, đóng dấu trả cho công dân

Cách thức thực hiện:

 

Trực tiếp

Thành phần, số lượng hồ sơ:

 

03 bộ, gồm:

- Sổ hộ khẩu (photo)

- CMND (photo)

Thời hạn giải quyết:

 

Trong ngày làm việc

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

 

Cá nhân                                                              

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

 

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Ủy ban nhân dân cấp xã;

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC:  Ủy ban nhân dân cấp xã.

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

 

Xác nhận hồ sơ

Lệ phí:

 

Không 

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

 

Không

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

 

Luật bảo hiểm xã hội ngày 29/6/2006

44.  XÁC NHẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ĐƯA NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY VÀO CAI NGHIỆN BẮT BUỘC TAI TRUNG TÂM  

Trình tự thực hiện:

 

- Nộp hồ sơ tại bộ phận một cửa Uỷ ban nhân dân cấp xã 

- Ủy ban nhân dân cấp xã đề nghị Uỷ ban nhân dân cấp huyện giải quyết

Cách thức thực hiện:

 

Trực tiếp tại Ủy ban nhân dân cấp xã

Thành phần, số lượng hồ sơ:

 

01 bộ, gồm:

- Bản tóm tắt lý lịch của người chưa thành niên nghiện ma túy;

- Các biện pháp cai nghiện, giáo dục đã được áp dụng;

- Kết quả xét nghiệm dương tính chất ma túy có trong cơ thể;

- Bệnh án (nếu có).

Thời hạn giải quyết:

 

05 ngày làm việc

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

 

Cá nhân    

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

 

- Cơ quan hoặc người có thẩm quyền quyết định: Ủy ban nhân dân cấp xã;

- Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện;

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Ủy ban nhân dân cấp xã.

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

 

Xác nhận trực tiếp vào hồ sơ và đề nghị

Lệ phí:

 

Không 

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

 

Không 

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

 

Không 

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

 

- Luật Phòng, chống ma túy ngày 09/12/2000, có hiệu lực từ ngày 01/6/2001

- Nghị định số 135/2004/NĐ-CP ngày 10/6/2004 của Chính phủ;

- Thông tư liên tịch số 22/2004/TTLT- BL ĐTBXH – BCA ngày 31/12/2004 của Bộ Lao động TB&XH và Bộ Công an.

45.  XÁC NHẬN ĐƠN ĐỀ NGHỊ CAI NGHIỆN TỰ NGUYỆN CỦA NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY VÀO CAI NGHIỆN TẠI CÁC TRUNG TÂM   

Trình tự thực hiện:

 

- Nộp hồ sơ tại bộ phận một cửa Ủy ban nhân dân cấp xã

- Nhận kết quả tại bộ phận một cửa Ủy ban nhân dân cấp xã

Cách thức thực hiện:

 

Trực tiếp tại Ủy ban nhân dân cấp xã

Thành phần, số lượng hồ sơ:

 

01 bộ, gồm:

- Đơn của người tự nguyện vào Trung tâm;

- Bản sao công chứng giấy tờ tuỳ thân (Chứng minh nhân dân hoặc sổ hộ khẩu hoặc giấy chứng nhận tạm trú);

- Kết quả xét nghiệm chất ma túy trong cơ thể người nghiện ma túy.

Thời hạn giải quyết:

 

07 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

 

Cá nhân    

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

 

- Cơ quan hoặc người có thẩm quyền quyết định: Ủy ban nhân dân cấp xã;

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Ủy ban nhân dân cấp xã.

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

 

Xác nhận trực tiếp vào đơn

Lệ phí:

 

Không 

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

 

Không

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

 

Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

 

- Luật Phòng, chống ma túy ngày 09/12/2000;

- Nghị định số 135/2004/NĐ-CP ngày 10/6/2004 của Chính phủ;

- Thông tư Liên tịch số 22/2004/TTLT- BL ĐTBXH – BCA ngày 31/12/2004 của Bộ Lao động TB&XH và Bộ Công an.

Tin khác
1 2 3 
Tin tức
Đăng nhập
Thống kê truy cập
  • Đang online: 1
  • Hôm nay: 1
  • Trong tuần: 1
  • Tất cả: 1